Những câu hỏi liên quan
Trịnh Trọng Khánh
Xem chi tiết
haphuong01
2 tháng 8 2016 lúc 14:09

nAl=0,5mol

nO2=0,3mol

PTHH: 4Al+3O2=>2Al2O3

             0,5mol:0,3mol

ta thấy nAl dư theo nO2

p/ư:         0,4mol<-0,3mol->0,2mol

=> số gam chất phản ứng dư:27.(0.5-0.4)=2.7g

b) mAl2O3=0,2.102=20,2g

Bình luận (0)
Vương Vũ Thiệu Nhiên
2 tháng 8 2016 lúc 14:26

4Al   +    3O----t0-->      2Al2O3

4mol        3mol                    2 mol

 

nAl = 13,5/ 27  = 0,5 mol 

nO2 = 6,72  /  22,4  =  0,3 mol

Tỉ lệ : \(\frac{0,5}{4}\) > \(\frac{0,3}{3}\)

--> nAl dư nên kê mol các chất còn lại theo n O2

4Al  +  3O2   ----to--->    2Al2O3

4mol    3mol                    2mol

0,4mol   0,3mol               0,2 mol

Al là chất còn dư

nAl dư = nban đầu  - nphản ứng = 0,5-0,4 = 0,1 mol

mAl dư = ndư * M =  0,1  *  27 = 2,7 g

b.  m Al2O3= n*M = 0,3* 102=  20,4 g

vui

 

 

 

 

Bình luận (0)
Phong Lê
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
10 tháng 4 2023 lúc 19:45

Sửa đề: 6,75 (l) → 6,72 (l)

a, \(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{4}>\dfrac{0,3}{1}\), ta được Al dư.

Theo PT: \(n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
ngọc phạm tấn
Xem chi tiết
Nguyễn Cẩm Uyên
18 tháng 9 2021 lúc 9:56

\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH:\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

             0,5    0,375     0,25      (mol)

a)\(V_{O_2}=n.22,4\)=0,375.22,4=8,4(l)

b)\(m_{Al_2O_3}=n.M\)=0,25.102=25,5(g)

Bình luận (0)
ngọc phạm tấn
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
19 tháng 9 2021 lúc 11:22

\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)

Pt : \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3|\)

        4         3            2

      0,5                    0,25

Câu a hình đề bị sai bạn xem lại giúp mình 

b) \(n_{Al2O3}=\dfrac{0,5.2}{4}=0,25\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Al2O3}=0,25.102=25,5\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
ngọc phạm tấn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
18 tháng 9 2021 lúc 16:53

*Sửa đề: Tính thể tích Oxi cần dùng

PTHH: \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,375\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=0,375\cdot22,4=8,4\left(l\right)\\m_{Al_2O_3}=0,25\cdot102=25,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyên Bảo Quý
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
7 tháng 2 2023 lúc 19:38

\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\)

\(PTHH:4Al+3O_2-^{t^o}>2Al_2O_3\)

tỉ lệ:            4  :  3     :       2

n(mol)       0,2   0,4

m(mol p/u) 0,2-->0,15---->0,1

\(\dfrac{n_{Al}}{4}< \dfrac{n_{O_2}}{3}\left(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,4}{3}\right)\)

`=>` `Al` hết , `O_2` dư

`=>` tính theo `Al`

\(n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,15=0,25\left(mol\right)\\ m_{O_2\left(dư\right)}=n\cdot M=0,25\cdot32=8\left(g\right)\\ m_{Al_2O_3}=n\cdot M=0,1\cdot\left(27\cdot2+16\cdot3\right)=10,2\left(g\right)\)

 

Bình luận (0)
Nguyên Bảo Quý
7 tháng 2 2023 lúc 19:35

Giúp ik

Bình luận (0)
ngọc phạm tấn
Xem chi tiết
Nguyễn Cẩm Uyên
18 tháng 9 2021 lúc 17:25

\(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)

PTHH:\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)

tpứ:    0,2     0,35     

pứ:     0,2     0,25     0,1

spứ:     0     0,1         0,1

a)chất còn dư là oxi

\(m_{O_2dư}=n.M\)=0,1.32=3,2(g)

b)\(m_{P_2O_5}=n.M\)=0,1.142=14,2(g)

Bình luận (0)
Ann Trần
Xem chi tiết
Buddy
21 tháng 12 2020 lúc 22:20

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

=>m O2=51-27=24g

b>

%Al=27.2\27.2+16.3 .100=52,94%

=>O=47,06%

c>

nếu nhôm lấn với sắt ta dùng nam châm hoặc dd Naoh

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
21 tháng 12 2020 lúc 22:21

a) Áp dụng Định luật bảo toàn khối lượng:

\(m_{O_2}=m_{Al_2O_3}-m_{Al}=51-27=24\left(g\right)\)

b) Ta có: \(\%Al_{\left(Al_2O_3\right)}=\dfrac{27\cdot2}{102}\approx52,94\%\) 

\(\Rightarrow\%O_{\left(Al_2O_3\right)}=47,06\%\)

c) Dùng nam châm để hút sắt ra

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Duy Hậu
Xem chi tiết

1. PTHH:      4Al    +     3O2     --->   2Al2O3

                1,2 mol       0,9 mol           0,6 mol

+ Số mol của Al:

nAl = m/M = 32,4/27 = 1,2 (mol)

+ Số mol của O2:

nO2 = V/22,4 = 21,504/22,4 = 0,96 (mol)

a. + Số mol của Al2O3:

  nAl2O3 = 1,2.2/4 = 0,6 (mol)

   + Khối lượng của Al2O3:

  mAl2O3 = n.M = 0,6.102 = 61,2 (g)

 Vậy: khối lượng của Al2O3 là 61,2 g

b. Tỉ lệ:    Al            O2

             nAl/4        nO2/3

            1,2/4       0,96/3

             0,3    <    0,32

  => O2 dư; Al hết

   + Số mol phản ứng của O2:

  nO2pư = 1,2.3/4 = 0,9 (mol)

   + Số mol dư của O2:

  nO2dư = nO2 - nO2pư = 0,96 - 0,9 = 0,06 (mol)

   + Khối lượng dư của O2:

  mO2dư = nO2dư . MO2 = 0,06 . 32 = 1,92 (g)

 Vậy: chất còn dư trong phản ứng là O2 và khối lượng dư là 1,92 g

Note: có gì không rõ trong bài làm thì hỏi mình nha 

Bình luận (1)